Chat hỗ trợ
Chat ngay

HUMIC THÁI – BUNG ĐỌT NHANH, CÂY KHỎE, HOA RA ĐẦY

HU.MIC THAI – PHÂN BÓN VI LƯỢNG

GÓI 1KG

– Bung đọt, dưỡng cây, ra hoa mạnh

– Chống nghẹn đòng, bó rễ

– Giúp hạ phèn, giải độc hữu cơ

KỸ SƯ HUY – hoinongdanvietnam.com

HOTLINE: 0898.038.348

TÔI MUỐN MUA HÀNG Hotline: 0933067033 - 0919817033

Mô tả

HUMIC THÁI – BUNG ĐỌT NHANH, CÂY KHỎE, HOA RA ĐẦY

HUMIC THÁI
HUMIC THÁI

THÀNH PHẦN HUMIC THÁI

Hữu cơ: 4,9%, Zn: 170ppm; Mn: 150ppm; B: 2.000ppm; Fe: 150ppm; Độ ẩm: 1%.

Bổ sung nguồn nguyên liệu Axit Humic và phụ gia sinh học đặc biệt vừa đủ 100%

CÔNG DỤNG HUMIC THÁI

HUMIC THÁI
HUMIC THÁI

– Sản phẩm cung cấp vi lượng kết hợp hữu cơ khoáng (Kali – Humate) giúp cây ra rễ nhanh, phục hồi và tái tạo bộ rễ nhanh chóng

– Cải tạo đất tơi xốp, thông thoáng. Giải độc hạ phèn nhanh, giải độc hữu cơ, phân hủy gốc rơm rạ nhanh.

Giúp cây lá xanh chống cháy lá, nhú đọt đẻ nhánh mạnh

– Giúp lúa ra rễ nhanh, đẻ nhiều nhánh hữu hiệu, lá xanh, cứng lá, chống đổ ngã

– Cây ăn trái và cây công nghiệp phục hồi nhanh sau thu hoạch. Cung cấp dinh dưỡng cho cây nuôi trái không bị suy kiệt. Hạn chế rụng hoa và trái non

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HUMIC THÁI

HUMIC THÁI
HUMIC THÁI

– Cây lúa: Dùng 1kg bón 3.000 – 5.000m2 trộn chung với Ure, DAP, NPK. Bón lót trước khi sạ (sau khi gạn nước, chắc nước). Bón thúc lần 1 sau sạ 07 – 10 ngày, bón thúc lần 2 sau sạ 20 – 30 ngày, bón thúc lần 3 sau sạ 35 – 40 ngày

– Cây ăn trái: Dùng 1kg bón 1.000 – 2.000m2 trộn chung với Ure, DAP, NPK. Bón phục hồi cây sau thu hoạch, giai đoạn trước ra hoa, giai đoạn nuôi trái. Dùng trộn chung với các loại NPK. Tưới gốc: 1kg pha cho 3 – 4 phuy 200 lít nước

– Cây lấy củ: Dùng 1kg bón 1.000 – 2.000m2 trộn chung với Ure, DAP, NPK. Bón lót trước khi trồng và giai đoạn nuôi củ. Tưới gốc: 1kg pha cho 3 – 4 phuy 200 lít nước

– Rau màu: Dùng 1kg bón 2.000 – 3.000m2 trộn chung với Ure, DAP, NPK. Bón lót trước khi gieo hạt và bón thúc

#HUMICTHÁI #PHÂNBÓNVILƯỢNG #TẠORỄMỚI #BÔNGTO #BÔNGDÀI #GIẢIĐỘCPHÈN #GIẢIĐỘCHỮUCƠ

KIẾN THỨC NHÀ NÔNG

VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN VI LƯỢNG ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG

HUMIC THÁI
HUMIC THÁI

Các nguyên tố vi lượng (Zn, Cu, Fe, Mn, B, Mo, Co, …) là các nguyên tố về mặt hàm lượng chỉ chiếm 10-5 đến 10-4 so với khối lượng khô, cây trồng có nhu cầu bón không nhiều. Song trong hoạt động sống của cây các nguyên tố này có vai trò xác định không thể thiếu và không thể thay thế bằng các nguyên tố khác được.

Trước đây vai trò của các nguyên tố vi lượng ít được chú ý vì nhu cầu vi lượng thấp, lại thường được đưa vào cùng với phân chuồng và các loại phân đa lượng khác.

Sau này các loại phân đạm, lân, kali đơn chất, đậm đặc và tinh khiết được bón ngày càng nhiều (phân urê chỉ có đạm, phân DAP chỉ có N và P). Bón nhiều phân thì năng suất cao song cũng khai thác triệt để các nguyên tố vi lượng trong đất mà nguồn cung cấp lại không có. Dần dần qua thực tiễn sản xuất người ta nhận thức ngày càng rõ hơn vai trò không thể thiếu được của các nguyên tố vi lượng.

Thiếu nguyên tố vi lượng thì cây mắc bệnh và phát triển không bình thường, song nhiều nguyên tố vi lượng lại là các kim loại nặng nếu thừa thì độc cho cả cây và người dùng sản phẩm.

Cây thiếu vi lượng là do đất thiếu vi lượng (thiếu tuyệt đối). Cây thiếu vi lượng còn là do nhiều nguyên nhân khác, như bón nhiều vôi, pH tăng, làm nhiều nguyên tố vi lượng (Fe, Mn, Cu, Zn) bị cố định lại cây không đồng hóa được. Cây bị đói vi lượng còn do đối kháng về mặt dinh dưỡng như bón nhiều kali cây hút B ít đi gây hiện tượng thiếu B làm cây mắc bệnh (thối nõn dứa do thiếu B).

Việc quan sát cây trồng để xác định thiếu dinh dưỡng rất khó vì các triệu chứng  trên lá thường không đặc trưng. Thí dụ thiếu đạm, thiếu lưu huỳnh, thiếu sắt, thiếu molypden rất khó phân biệt triệu chứng nếu chỉ quan sát trên bộ lá.

Muốn đánh giá việc thiếu vi lượng nếu không qua phân tích đất và lá thì phải dựa đầy đủ vào quá trình hình thành đất, nghiên cứu bản đồ địa chất, lịch sử sử dụng đất đai (chế độ canh tác, chế độ bón phân, loại phân đã sử dụng, mức độ thâm canh, tình hình sử dụng vôi và việc bón phân hữu cơ).

Phân vi lượng thường được cung cấp qua lá để tránh bị đất cố định. Phun qua lá việc cung cấp vi lượng vừa kịp thời vừa trực tiếp, lại tiết kiệm hơn.

=> SẢN PHẨM THAM KHẢO THÊM

VI LƯỢNG CHELATE: TĂNG CƯỜNG SỨC KHỎE CHO CÂY, BẢO VỆ ĐỌT, LÁ KHỎI VÀNG VÀ CHÁY!

THÀNH PHẦN

-N-P-K (0,5- 1-1,5) và các acid amin

CÔNG DỤNG

VI LƯỢNG CHELATE
VI LƯỢNG CHELATE

– Chống sượng, khô đầu múi.

– Vàng cơm, xanh gai, đẹp trái.

– Chống vàng đọt, xoắn đọt, khô, cháy lá.

BIOTED 603 SP-CAT – BỔ SUNG KHOÁNG CHẤT VÀ VI LƯỢNG

THÀNH PHẦN

N 2.5%;

P2O5 9.5%;

K2O 9.3%;

Zn 180ppm;

Cu 180ppm;

Fe 150ppm;

Mn 150ppm;

Bo 100ppm;

Vitamin B1 250mg/L;

Vitamin B2 50mg/L;

Vitamin C 50ppm;

pH 7;

Tỷ trọng 1.1

CÔNG DỤNG

BIOTED 603 SP-CAT
BIOTED 603 SP-CAT

– Bổ sung dưỡng chất khoáng – vi lượng cần thiết cho cây trồng

– Tăng năng suất và phẩm chất nông sản từ 10% trở lên

– Giúp cho cây lúa, bắp, các loại rau, cải, cây ăn trái, các loại đậu, cà phê, bông vải, dâu tằm ăn…sinh trưởng nhanh phát triển đồng đều, cho nhiều chồi mạnh, trổ bông đều và đậu trái cao

– Giảm lượng phân bón gốc

– Tránh được tình trạng lúa bị vàng và nghẹn đòng

– Pha loãng tưới vào gốc cây trồng

– Giúp bộ rễ phát triển mạnh và cải tạo đất tốt hơn

– Có thể pha chung với thuốc BVTV.

Kỹ Sư Nông Học Tư Vấn Kỹ Thuật Miễn Phí 24/7

KỸ SƯ HUY – hoinongdanvietnam.com

HOTLINE: 0898.038.348

CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG!

0/5 (0 Reviews)

Có thể bạn thích…