CÁCH TRỊ BỆNH VÀNG LÁ TRÊN CÂY HÀNH
TRIỆU CHỨNH BỆNH VÀNG LÁ TRÊN CÂY HÀNH:
Trên lá hành non thường có những đốm trắng tròn, sau đó chuyển sang vàng nhạt.
Bệnh thường gây hại ở chóp lá rồi lan dần xuống dưới gốc lá làm cho lá trở nên màu nâu xám và khô.
Bệnh nặng làm các lá đều bị bệnh, bụi hành trở nên vàng, các chóp lá bị hư, phát triển kém làm giảm năng xuất hành rất đáng kể.
TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀNG LÁ TRÊN CÂY HÀNH:
Bệnh do nấm Cercospora dudiae gây ra.
CÁCH PHÒNG BỆNH VÀNG LÁ TRÊN CÂY HÀNH:
– Thường xuyên thăm đồng, vệ sinh đồng ruộng.
– Bón phân cân đối và đầy đủ, tăng cường bón phân chuồng hoai mục cho ruộng hành.
– Phun thuốc có các hoạt chất sau:
+ Bệnh nhẹ:
- Difenoconazol ( Điểm 250EC , Aviso 350SC ).
- Metalaxyl ( Mataxyl 500WP ).
THÀNH PHẦN MATAXYL 500
Metalaxyl: 250g/l
CÔNG DỤNG MATAXYL 500
ACODYL 25EC là thuốc phòng trừ bệnh phổ rộng có tác dụng lưu dẫn mạnh, thuốc xâm nhập và di chuyển nhanh trong cây để tiêu diệt triệt để nấm bệnh.
Thuốc được đăng ký đặc trị Sương mai/Khoai Tây, Thối rễ/ Hồ Tiêu, Loét sọc mặt cạo/ Cao su.
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MATAXYL 500
Khoai tây: Sương mai:
+ Liều lượng: 1.3 lít/ha
+ Lượng nước: 500 lít/ha
+ Phun thuốc khi tỷ lệ bệnh khoảng 5%
Hồ tiêu, Hành lá: Vàng lá, Thối rễ
+ Liều lượng: 0.35%
+ Lượng nước 3 lít/ gốc
+ Tưới ướt đều gốc cây khi bệnh xuất hiện, tỷ lệ bệnh khoảng 5%
Cao su: Loét sọc mặt cao
+ Liều lượng: 0.35%
+ Lượng nước phun 600 – 800 lít/ha
+ Phun thuốc khi tỷ lệ bệnh khoảng 5-10%
Cây ăn trái: Pha 1 chai cho 400 lít nước.
Thời gian cách ly: 7 ngày
- Propineb ( Antracol 70WP , Tadashi 700WP ) .
- Clorothalonil ( Agronil 75WP , Daconil 500SC , Cornil 500SC )
+ Bệnh nặng:
- Difenoconazole và Propiconazole (Map Super 300EC).
- Đồng thiodiazole ( Longbay 25SC )
- Nano Bạc + Nano Đồng (Nano Bạc Nola).
KIẾN THỨC NHÀ NÔNG CẦN BIẾT
Làm sao để biết cây trồng có bị vàng lá thối rễ hay không ?
– Nhận biết trên lá, trái: Khi bệnh mới xuất hiện, gân lá có màu vàng nhạt, phiến lá ngả màu vàng cam và dễ rụng; Chất lượng trái kém và bị rụng sớm.
– Nhận biết trên rễ: Nhánh cây bị bệnh hướng nào thì rễ cũng thường bị hư thối ở hướng đó. Bộ rễ bị thối từ rễ nhỏ lan dần vào trong rễ lớn. Rễ bị thối có màu nâu vỏ rễ tuột ra khỏi phần gỗ, bên trong có sọc nâu lan dần vào rễ cái. Rễ mất khả năng hấp thu nước và dinh dưỡng nuôi cây từ đó làm cành bị chết khô. Khi bị bệnh nặng, tất cả rễ đều bị thối đen và chết, cuối cùng là chết toàn cây
Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh vàng lá thối rễ trên cây trồng
– Do nấm Fusarium, Pythium, Phytophthora
– Do tuyến trùng, rệp sát đát hoặc nhện hại rễ.. gây ra
Kỹ Sư Nông Học Tư Vấn Kỹ Thuật Miễn Phí 24/7
Đường dây nóng: 0898.038.348
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG
————————————————————————————————————
HỘI NÔNG DÂN VIỆT NAM
Chuyên Thuốc BVTV_phân bón_hạt giống_dụng cụ nông nghiệp
Hỗ Tư vấn kỹ thuật tại vườn
Đường dây nóng: 0919.817.033
Hotline kỹ sư tư vấn trực tiếp: 0933067033